Bài đăng

Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất

Hình ảnh
THÔNG TƯ SỐ 20/2013/TT-BCT NGÀY 5/8/2013 Điều 12. Các trường hợp phải xây dựng Biện pháp 1. Dự án hóa chất với khối lượng tồn trữ hóa chất lớn nhất tại một thời điểm nhỏ hơn khối lượng giới hạn quy định tại Phụ lục VII của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP phải xây dựng Biện pháp trước khi dự án chính thức hoạt động. 2. Cơ sở hóa chất với khối lượng tồn trữ hóa chất lớn nhất tại một thời điểm nhỏ hơn khối lượng giới hạn quy định tại Phụ lục VII của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP. 3. Các hóa chất chưa có khối lượng giới hạn quy định tại Phụ lục VII của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP phải xây dựng Biện pháp. Điều 13. Nội dung Biện pháp Bố cục, nội dung Biện pháp được quy định tại Phụ lục 7 kèm theo Thông tư này. Điều 14. Cơ quan xác nhận Biện pháp Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là cơ quan xác nhận Biện pháp cho các dự án và cơ sở hóa chất thuộc địa bàn quản lý. Điều 15. Hồ sơ đề nghị xác nhận Biện pháp 1. Hồ sơ đề nghị xác nhận Biện pháp gồm các tài li...

HUẤN LUYỆN, CẤP THẺ AN TOÀN ĐIỆN

Hình ảnh
Tại sao phải tham gia huấn luyện an toàn điện?    Như ai cũng đã biết tầm quan trọng của điện hiện nay, trong cuộc sống mỗi ngày, việc sử dụng điện cho các trang thiết bị vật dụng trong nhà, trong công ty, doanh nghiệp là không thể nào thiếu. Nhưng để làm sao sử dụng điện thật an toàn và đúng cách thì không phải ai cũng nắm rõ và xử lý đúng, nhất là trong công nghiệp thì việc sử dụng điện cần phải xử lý và vận hành đúng cách.  Nắm được độ quy hiểm khi sử dụng điện, Công ty CP ĐÀO TẠO NHÂN LỰC ASEAN đang triển khai các lớp  huấn luyện an toàn điện  cho các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội cũng như các tỉnh lân cận. Nội dung khóa huấn luyện an toàn điện: Sau khóa học học viên sẽ nắm được: Khái niệm cơ bản về dòng điện, vật dẫn, điện trở, cách điện,… Nguyên lý vận hành của mạch điện Sự nguy hiểm và khác nhau giữa dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều Tác hại của dòng điện đối với cơ thể Các yếu tố xác định sự nguy hiểm của đi...

HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT THEO THÔNG TƯ 36/2014/TT-BCT

Hình ảnh
Khóa đào tạo Kỹ thuật an toàn hóa chất được xây dựng theo chương trình khung và cho các đối tượng được quy định tại Thông tư số 36/2014/TT-BCT ngày 22/10/2014 của Bộ Công Thương. I. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động hóa chất và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan : 1. Lãnh đạo, người quản lý trực tiếp hóa chất (người quản lý) 2. Đối với người lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng hóa chất (người lao động). II. Nội dung huấn luyện 1. Huấn luyện đào tạo kỹ thuật an toàn hóa chất  đối với lãnh đạo, người quản lý trực tiếp hóa chất (người quản lý) theo thông tư số 36/2014/TT-BCT. Nội dung huấn luyện phù hợp với tính chất, chủng loại, mức độ nguy hiểm của hóa chất tại cơ sở hoạt động hóa chất và vị trí làm việc của đối tượng được huấn luyện. Cụ thể: a) Những quy định của pháp luật trong hoạt động hóa chất, bao gồm: Yêu cầu về cơ sở vật chất, chuyên môn trong hoạt động hóa chấ...

CHỨNG NHẬN & THẺ AN TOÀN LAO ĐỘNG

Hình ảnh
CHỨNG CHỈ & CHỨNG NHẬN,THẺ AN TOÀN AN TOÀN LAO ĐỘNG,VSLĐ NHƯ SAU: Nhóm 1 : Sau khi hoàn thành khóa huấn luyện được cấp  giấy chứng nhận huấn luyện.   Giấy chứng nhận có giá trị 2 năm. Nhóm 2: Sau khi hoàn thành khóa huấn luyện được cấp  giấy chứng nhận huấn luyện.   Giấy chứng nhận có giá trị 2 năm. Nhóm 3: Sau khi hoàn thành khóa học được cấp   thẻ an toàn.  Thẻ an toàn có thời hạn 2 năm Nhóm 4 : sau khi hoàn thành khóa huấn luyện thì được ghi vào  Sổ theo dõi người thuộc nhóm 4 được huấn luyện. Nhóm 5 : Sau khi hoàn thành khóa huân luện được cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động (có thời hạn 05 năm) Nhóm 6 : Sau khi hoàn thành khóa huấn luyện được cấp  giấy chứng nhận huấn luyện.   Giấy chứng nhận có giá trị 2 năm.

Đối tượng được huấn luyện an toàn VSLD theo nghị định 44/2016/ND-CP

Hình ảnh
ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ LAO ĐỘNG,VSLĐ NHƯ SAU: Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm: Người đứng đầu đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh và phòng, ban, chi nhánh trực thuộc; phụ trách bộ phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc phân xưởng hoặc tương đương; Cấp phó của người đứng đầu theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này được giao nhiệm vụ phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động. Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm: Chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn, vệ sinh lao động của cơ sở; Người trực tiếp giám sát về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc. Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành. Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều này, bao g...

Quan trắc môi trường lao động

Hình ảnh
QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG A. Nguyên tắc thực hiện quan trắc môi trường lao động 1. Thực hiện quan trắc đầy đủ yếu tố có hại được liệt kê trong Hồ sơ vệ sinh lao động do cơ sở lao động lập. Đối với nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm, khi quan trắc môi trường lao động phải thực hiện đánh giá gánh nặng lao động và một số chỉ tiêu tâm sinh lý lao động Ec-gô-nô-my quy định tại Khoản 3 Điều 33 Nghị định này. 2. Quan trắc môi trường lao động thực hiện theo đúng kế hoạch đã lập giữa cơ sở lao động và tổ chức đủ điều kiện thực hiện quan trắc môi trường lao động. 3. Quan trắc môi trường lao động bảo đảm như sau: a) Thực hiện trong thời gian cơ sở lao động đang tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh; b) Lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu cá nhân và vị trí lấy mẫu được đặt tại vùng có khả năng ảnh hưởng đến người lao động; c) Đối với quan trắc môi trường lao động bằng phương pháp phát hiện nhanh khi kết quả...

HỒ SƠ NĂNG LỰC CÔNG TY

Hình ảnh